Những câu hỏi thường gặp trong quá trình phỏng vấn

Thường thì nhà tuyển dụng phỏng vấn ứng viên để tìm hiểu những thông tin cơ bản, tính cách, trình độ của ứng viên chứ không đi sâu vào trình độ của ứng viên. Vì vậy những câu hỏi được nhà tuyển dụng đưa ra thường là những câu hỏi đơn giản.

Ví dụ: anh chị hãy giới thiệu về bản thân mình, sở thích…

Những câu hỏi như trên thường là những câu hỏi mở đầu cho cuộc phỏng vấn nhằm hiểu biết sơ qua về bản thân ứng viên.

–               Các câu hỏi có tính chất tìm hiểu về những kiến thức, kinh nghiệm và khả năng của ứng viên.

VD: anh chị đã từng học trường nào và chuyên ngành nào.

+ Anh chị đã đi làm ở đâu chưa.

+ Anh chị đã làm những công việc gì trước đây

+ Thời gian làm việc tại công ty đó anh (chị) đã rút ra được những kinh nghiệm gì quý báu để làm việc.

+ Anh (Chị) có thích công việc trước đây không

– Những câu hỏi thường được nhà tuyển dụng đưa ra nhằm kiểm tra sự hiểu biết của ứng viên về công ty và công việc mà họ đang tuyển dụng

Ví dụ:

+ Tại sao anh ( chị ) biết thông tin công ty chúng tôi đang có nhu cầu tuyển dụng

+ Anh có biết thông tin gì về công ty chúng tôi không.?

+ Sản phẩm của công ty chúng tôi gồm  có những mặt hàng gì?

–               Những câu hỏi nhằm tìm hiểu về ước muốn, sở thích, bản lĩnh và sự giải quyết vấn đề của ứng viên

Ví dụ: Khi anh được tuyển dụng vào công ty chúng tôi. Anh sẽ thể hiện khả năng của mình với công việc như thế nào?

          + Anh ( Chị) có thích công việc mà anh ( Chị) được tuyển dụng vào công ty chúng tôi không?

          + Anh (Chị) có khả năng gì đặc biệt không?

          + Đâu là những điểm mạnh, điểm yếu của anh( Chị)

          + Anh (Chị ) có khả năng làm việc theo nhóm không?

          + Anh(Chị) nhận mức lương bao nhiêu?

          + Anh (Chị) có sãn sàng làm việc cho công ty chúng tôi lâu dài không?

          +Anh(Chị) có chịu được áp lực công việc không?

Tóm lại: Những câu hỏi mà nhà tuyển dụng đua ra thường đơn giản, nhằm kiểm tra về bản thân ứng viên, mức độ trung thực, bản lĩnh, khả năng chịu áp lực và khả năng giải quyết vấn đề của ứng viên chứ chưa đi sâu vào kiểm tra trình độ của ứng viên.

Recent Posts

Tìm hiểu về tỷ hối ngoại tệ và ảnh hưởng của nó đến thị trường tài chính

Tỷ hối ngoại tệ là một chủ đề nóng hổi và thu hút nhiều sự…

3 days ago

Những lợi ích tuyệt vời của tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp

Bạn là chủ doanh nghiệp và đang tìm kiếm cách để tối ưu hóa chi…

3 days ago

Cách mua bán ngoại tệ thông qua ngân hàng và các sàn giao dịch

Mua bán ngoại tệ có thể được thực hiện thông qua nhiều phương thức khác…

2 weeks ago

Case study: Xử lý khủng hoảng truyền thông thành công

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, việc quản lý và xử lý…

4 weeks ago

Quản lý khủng hoảng trên mạng xã hội: 7 cách để quản lý khủng hoảng mạng xã hội

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, mạng…

4 weeks ago

Khái quát về kế hoạch quản trị khủng hoảng truyền thông

Trong thời đại số hóa hiện nay, truyền thông đóng vai trò vô cùng quan…

4 weeks ago